您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
Giải trí44人已围观
简介 Linh Lê - 04/02/2025 06:55 Tây Ban Nha ...
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
Giải tríNguyễn Quang Hải - 06/02/2025 09:06 Kèo phạt ...
【Giải trí】
阅读更多Khi “gái già” công sở hồi teen
Giải tríVì muốn được khen trẻ, chị Hương ăn mặc quá lố so với độ tuổi của mình - (Ảnh minh họa)
Mỗi ngày, đồng nghiệp của chị Hương lại được một lần giật mình bởi độ hồi teen ngày càng nhiều của chị. Khi thì chị diện bờm nơ sặc sỡ, khi thì váy xòe và sơ mi thủy thủ kiểu học sinh, đến case điện thoại của chị cũng là hình Hello Kitty hồng rất đáng yêu, rất teen,…Cũng may chị không làm ở bộ phận phải tiếp xúc nhiều với khách hàng, chứ với bộ dạng giả nai của chị, không ai có thể làm việc chung.
Sự hồi teen quá đáng khiến chị Hương bị đồng nghiệp xa lánh. Cánh phụ nữ thì xì xào rằng chị bị hấp, mát dây thần kinh và không muốn “dây với của nợ”. Cánh đàn ông thì sợ kiểu đồng bóng của chị. Có vài nam thanh niên ác miệng, thỉnh thoảng ghẹo trêu: “Nhìn chị Hương cứ như là học sinh cấp 3 ấy, teen cứ gọi là”. Thấy chị Hương cười bẽn lẽn, xấu hổ, sung sướng ra mặt, họ lại bấm nhau cười nắc nẻ…
Ngôn ngữ teen
Chị Thủy (32 tuổi) không biết đã bao lần gặp tai bay vạ gió vì thói quen sử dụng ngôn ngữ teen của mình, vậy mà vẫn chưa chừa.
Lần gần đây nhất chị phải gánh hậu quả cho việc sử dụng ngôn ngữ teen của mình, đó là lúc trót lỡ miệng khi đàm phán với khách hàng. Đang trong quá trình thương thảo, có mặt sếp ở đó, khi khách hỏi, chị lại dùng từ “hem” thay cho từ “không”. Cả khách, cả sếp của chị đều sững người, nhíu mày khi chị dùng ngôn ngữ teen như vậy. Sau buổi đàm phán, chị bị sếp xạc cho một trận no nê và ăn phạt ¼ tháng lương.
Chị Thủy rất thích dùng ngôn ngữ teen, kể cả khi email công việc - (Ảnh minh họa)
Đồng nghiệp ai cũng kêu ca với tình trạng cuồng ngôn ngữ teen của chị. Đôi khi có việc cần trao đổi qua email, yahoo, skype, ai cũng khó chịu khi chị dùng những từ khó hiểu. Đôi khi việc cần xử lý gấp, nhìn vào email toàn là “bít”, “mún”, “nì”, “dư lào”, “nàm xao”, “muh”, “naz”… và hàng loạt từ khó hiểu nữa của chị mà ai nấy đều bực mình.
Anh Tuấn, đồng nghiệp của chị Thủy trong một lần không thể dịch nổi email toàn ngôn ngữ teen của chị, gọi điện thì chị không nghe máy đã phải viện đến sự giúp đỡ của cô cháu gái đang học cấp hai. Cháu của anh cũng phải toét mắt mới dịch ra được, kèm theo lời nhận xét: “Cô này còn teen hơn cả cháu, cậu ạ!”.
Hành động teen
Chị Yến (34 tuổi) cũng khiến cho mọi người xung quanh khiếp đảm vì quá teen so với tuổi. Chị có sở thích chụp ảnh up Facebook, chu miệng, trề môi xài 360 Camera ảo tung chảo không khác gì mấy em teen. Đã có vài đồng nghiệp cho chị vào danh sách hạn chế để khỏi phải nhìn thấy những bức ảnh được cập nhật gần như 24/24.
Trong giờ làm, nhìn bộ dáng sắp xếp bàn làm việc tạo view, giơ máy tự sướng của chị, ai cũng ngứa mắt. Đến giờ ăn, chị cũng phải chụp nghiêng, chụp dọc suất ăn của mình rồi up lên “Phây”.
Nhí nhảnh quá so với tuổi thực, chị Yến bị đồng nghiệp ghét, sếp soi - (Ảnh minh họa)
Cách đi đứng, nói năng, cư xử của chị cũng khiến đồng nghiệp khiếp đảm. Kiểu mắt chớp chớp, điệu bộ nhõng nhẽo không đúng tuổi của chị bị mọi người anti ra mặt. Mỗi lần nghe giọng chị nhèn nhẹt, rồi nũng nịu là mấy đấng mày râu ở công ty chị chạy trối chết.
Chị Yến chỉ giảm thiểu độ teen của mình khi sếp có facebook và kết bạn với tất cả mọi người, trong đó có chị. Sếp vào like tất cả các bức ảnh chụp liên tục trong giờ làm việc của chị khiến chị Yến giật mình thon thót.
Từ hôm đó, lúc nào chị cũng cảm giác sếp đang đưa mắt theo dõi mình nên không dám manh động. Đồng nghiệp của chị cũng được nhờ, đỡ phải nhìn cảnh chị uốn éo, trợn mắt chu môi để “tự sướng” nữa.
(Theo Trí thức trẻ)">...
【Giải trí】
阅读更多Vu oan người đàn ông quay lén mình, nữ sinh đau đớn phải 'trả giá đắt'
Giải tríNhững tuyên bố vô căn cứ của cô bắt nguồn từ sự cố trên tàu điện ngầm ở Quảng Châu, Trung Quốc.
Khi nhìn thấy người đàn ông ngồi xổm gần đó và sử dụng điện thoại, nữ sinh nghi ngờ ông đang bí mật quay lén mình.
Sau đó, cô yêu cầu người đàn ông cho cô xem bộ sưu tập ảnh của anh. Mặc dù không tìm thấy gì, cô vẫn tiếp tục cảnh báo ông: "Hãy cẩn thận. Đừng quay lén người khác".
Nữ sinh yêu cầu người đàn ông cho cô xem bộ sưu tập ảnh trên điện thoại (Ảnh: Weibo).
Dù không tìm được bằng chứng cho thấy người đàn ông quay lén mình, cô vẫn chia sẻ bài đăng lên mạng xã hội với nội dung: "Với những động tác khéo léo và hành vi đáng xấu hổ như vậy, có vẻ như ông già đáng sợ này không phải lần đầu phạm tội".
Nhiều bình luận sau đó cho rằng, người đàn ông vô tội và nữ sinh đang vu oan cho ông. Sau khi phải đối chất với các bình luận trên mạng, cô nhấn mạnh: "Nếu ông ấy không chụp bất kỳ bức ảnh nào, tại sao không tự mình lên tiếng?".
Vụ việc thậm chí còn thu hút sự chú ý khi một chàng trai họ Deng, được cho là con trai của người đàn ông, trong câu chuyện lên tiếng.
"Cha tôi chỉ là công nhân nhập cư. Do trời mưa, ông không có việc ở công trường nên đã đi khắp Quảng Châu, Trung Quốc. Ông không ngờ điều này lại xảy ra trên đường trở về trên tàu điện ngầm", Deng nói với Qilu Evening News.
Bất chấp lời xin lỗi từ cô gái, những lời chỉ trích về hành động của cô vẫn tiếp tục (Ảnh: ShutterStock).
Tin tức về vụ việc nhanh chóng lan truyền và trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội vài ngày qua.
Trên nền tảng video Douyin, phiên bản tiếng Trung của TikTok, hashtag (một từ hay cụm từ viết liền được đặt sau dấu #) liên quan đến vụ việc đã thu hút hàng triệu lượt xem.
Ngoài ra, trên nền tảng truyền thông xã hội Weibo, một số thẻ bắt đầu bằng # đã xuất hiện, thu hút hơn 2 tỷ lượt xem.
Trước sự chỉ trích gay gắt của dư luận và hình phạt có thể xảy ra từ nhà trường, 4 ngày sau vụ việc, nữ sinh này đã đưa ra lời xin lỗi.
Cô đăng tải: "Đáng lẽ tôi không nên phát tán video lên mạng và đưa ra những bình luận không phù hợp về người khác".
Con trai của nạn nhân chấp nhận lời xin lỗi và nói: "Cô ấy là sinh viên đại học, trong khi chúng tôi là những người lao động nhập cư. Cô ấy có trình độ học vấn cao hơn và nếu cô ấy phạm sai lầm, chúng ta nên cho cô ấy cơ hội sửa sai".
Nhận thấy phải trả giá vì phát ngôn sai, nữ sinh ngay lập tức đưa ra lời xin lỗi (Ảnh: SCMP).
Tuy nhiên, những lời chỉ trích từ dân mạng vẫn tiếp tục đả kích nữ sinh.
Nhiều bình luận như: "Đây là hình thức bắt nạt trực tuyến trắng trợn", "Đây rõ ràng là cuộc chiến không công bằng. Một sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Báo chí và tham gia vào cuộc chiến trực tuyến với người đàn ông lớn tuổi, người thậm chí có thể không biết cách sử dụng điện thoại thông minh".
"Trong tương lai, nếu cô ấy trở thành người nắm quyền kiểm soát các diễn đàn trên phương tiện truyền thông, chúng ta phải tìm những tin tức đáng tin cậy ở đâu?", một người khác bức xúc.
Một người quan sát trực tuyến có bình luận thu hút 27.000 lượt thích cho biết: "Có rất nhiều camera ẩn vẫn hoạt động trong bóng tối, nhưng đáng kinh ngạc khi một cáo buộc sai sự thật ngay lập tức trở thành chủ đề nóng. Có vẻ toàn bộ Internet đang háo hức "săn lùng" phụ nữ".
Theo Dân trí
'Đại tiệc Bách niên Trường thọ' mừng Ngày Gia đình Việt Nam
11.900 gia đình sẽ tổ chức tiệc ở nhà, đặt bàn tại các nhà hàng trong sự kiện Tuần lễ chào mừng Ngày gia đình Việt Nam lớn nhất từ trước đến nay.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
- Xúc động chương trình nghệ thuật: Hát câu hò khoan, nhớ về Đại tướng
- Bảo Thanh
- Một số người Hà Nội khiến tôi... phát sợ
- Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
- Hoa Kỳ tài trợ dự án bảo tồn Thành Nhà Hồ tại Thanh Hóa
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
-
- Bên cạnh "Nhà trọ Balanha", bạn còn đang tham gia phim 'Đừng bắt em phải quên'. Tâm trạng của bạn thế nào khi tiếp tục quay phim trong khi phim đã ngưng phát sóng chưa biết khi nào chiếu lại?
Hôm có tin phim tạm ngừng phát sóng tôi phải quay cảnh kết với anh Thanh Sơn, dù chưa nghe gì nhưng nguyên ngày tôi không diễn được dù chuẩn bị tâm lý và tập diễn trước ở nhà rất nhiều. Chưa bao giờ trong đầu tôi trống rỗng mà mất cảm xúc như vậy. Tôi định xin đạo diễn cho nghỉ vì không quay nổi dù trước đó mọi người đã phải đợi tôi nhiều tiếng. Thực sự hôm đó anh Thanh Sơn đã giúp đỡ để kéo cảm xúc của tôi lên rất nhiều. Cảnh đó là Ngọc và Duy gặp lại nhau, đáng lẽ phải dồn rất nhiều cảm xúc nhưng tôi cứ bị chưng hửng ra.
Chưa bao giờ tôi tức bản thân mình vì để rơi vào trạng thái như vậy bởi bình thường tôi chỉ cần 30 giây là có thể lấy cảm xúc cho cảnh quay. Rồi tới chiều hôm đó tôi nghe tin phim ngừng phát sóng, tôi thấy sốc thực sự bởi trước đây 'Quỳnh búp bê' cũng đã đột ngột ngưng chiếu như vậy, giờ lại tới 'Đừng bắt em phải quên'. Chuyện lùi phim lại vài tuần cho qua mùa dịch rồi phát sóng là bình thường nhưng bản thân tôi cũng không biết thông tin khi nào phim lên sóng lại nên khá buồn. Nhưng sau trấn tĩnh lại thì tôi nghĩ nhà đài chắc chắn phải có lý do chính đáng thì mới có quyết định đột ngột như vậy. Mọi chuyện xảy ra đều có lý do của nó. Thực ra chuyện tôi không diễn được còn buồn hơn cả chuyện phim không phát sóng nữa.
Quỳnh Kool nghe tin phim ngưng phát sóng trong khi vẫn đi quay. - Rất nhiều phim đã phải ngừng sản xuất vì dịch bệnh, trong khi hai phim bạn đóng vẫn tiếp tục quay để kịp tiến độ phát sóng, đi quay giữa dịch Covid-19 có hoang mang lắm không?
Thực ra những ngày quan trọng như công bố dịch đoàn cũng nghỉ nhưng nếu quay rất khắt khe trong việc yêu cầu tất cả đoàn phim đeo khẩu trang để bảo vệ diễn viên. Trước khi vào đài tất cả đều phải đo thân nhiệt, trước khi bấm máy mọi người đo thêm thân nhiệt lần nữa. Thêm vào đó các bối cảnh nếu ở bên ngoài chỉ có đoàn phim, nếu cần diễn viên quần chúng sử dụng luôn người trong đoàn nên diễn viên an tâm hơn.
- Hai phim gần đây của chị trong 'Quỳnh búp bê' và 'Nàng dâu order' bạn đều vào những vai bị ghét dữ dội nhưng với 'Đừng bắt em phải quên' vai Ngọc đang được chú ý. Chị có hy vọng vai này sẽ giúp khán giả bớt ghét không?
Ngay từ vòng casting, khi mới đọc đoạn trích ngắn về vai Ngọc tôi đã thấy vai diễn tôi mong chờ rất lâu rồi, nó khác hoàn toàn những vai diễn trước của mình. Khi đến casting xong tôi có niềm tin mãnh liệt mà mình sẽ được nhận vai này. Trước đó tôi cũng đã nhận vai Nhi trong "Nhà trọ Balanha" rồi nhưng tôi vẫn lên casting vai Ngọc. Tôi yêu thích vai diễn này đến mức dồn hết tình cảm cho nó, có những hôm đọc kịch bản cũng khóc, ngồi trên xe cũng khóc, lên nhà soi gương cũng khóc, đi ra thay đồ cũng khóc. Có rất nhiều cảnh khó bởi Ngọc là vai nhiều tâm lý, mình phải sống với nó chính vì vậy 1 thời gian vai này cũng ảnh hưởng đến con người thật, khiến tôi trầm đi hơn nhiều so với trước.
Cứ thấy mặt anh Sơn là tôi không thể nhịn nổi cười
Trên phim nghiêm túc nhưng sự thật là cứ thấy mặt Thanh Sơn thì Quỳnh Kool lại cười. - Cảnh quay nào đáng nhớ nhất với bạn?
Đó là cảnh cuối phim tôi quay cùng anh Thanh Sơn. Tất cả mọi tâm tư tình cảm, nỗi khổ của nhân vật Ngọc ùa đến khiến tôi nức nở không thể diễn tả bằng lời. Anh Thanh Sơn đã truyền cho tôi năng lượng để diễn cùng và chúng tôi đã hợp tác khá ăn ý nên không có gì khó khăn cả. Tôi tin mình là Ngọc và Ngọc là mình nên mọi khó khăn đều có thể vượt qua.
Thật ra trong phim này rất nhiều cảnh buồn cười, nhất là khi tôi đóng với anh Thanh Sơn, lần nào tôi cũng không thể nhịn được cười. Có cảnh quay cận mặt tôi mà cứ thấy mặt anh Sơn là tôi không diễn nổi nên anh ấy giúp tôi bằng cách dùng cái hắt sáng vừa che mặt vừa thoại để tôi không buồn cười nữa
- Cùng lúc đóng hai vai, Ngọc trong 'Đừng bắt em phải quên' và Nhi trong 'Nhà trọ Balanha' có gây khó khăn cho bạn?
Khi đã chọn đóng cả hai cùng lúc thì phải thích cả hai vai mới nhận. Vai Ngọc cho tôi trải nghiệm được thử sức thì vai Nhi tôi lại được chính là bản thân mình. Đóng phim trong một môi trường xung quanh toàn người trẻ mang lại cho tôi nguồn năng lượng rất tốt. Vai Nhi hơi giống vai Lyly của tôi trong Bố ơi mẹ đâu rồi và tôi thích cả hai vai diễn dù tính cách hoàn toàn khác nhau. Vì quay hai phim cùng lúc nên tôi cũng lo, chỉ sợ diễn ra phim bị trùng lặp. Nhưng tôi nghĩ nếu hai phim trùng tính cách nhân vật đạo diễn cũng sẽ không chọn tôi. Tôi tin tưởng vào con mắt của họ, và phải thấy tôi đảm nhiệm được thì họ mới giao vai diễn.
Quỳnh Kool (vai Nhi) và Xuân Nghị, Trần Nghĩa hậu trường 1 cảnh quay. Cười rách miệng, cười đau cả cơ hàm vì "Nhà trọ Balanha"
- "Nhà trọ Balanha" đang gây chú ý của khán giả với nhiều tình huống cười ra nước mắt, không biết khi quay có cảnh nào khiến bạn phì cười hoặc phải diễn đi diễn lại vì buồn cười?
Vì ''Nhà trọ Balanha" là phim hài nên tất cả những cảnh chúng tôi đóng đều rất buồn cười, phải tập đi tập lại nhiều lần. Vì khi tập cười nhiều quá nên lúc diễn lại không cười được nữa. Có cảnh tôi rất nhớ, vì nhân vật Nhi của tôi được xây dựng là một cô gái chảnh choẹ nhưng vô duyên, lúc nào cũng cười đùa nhưng sự thật là bảo tôi khóc thì còn khóc được chứ để đóng cảnh cười cực khó. Do vậy khi quay cảnh cận mặt Nhi cười đạo diễn phải cho một chị trong đoàn ra cù vào nách tôi mới xong.
- Có cảnh nào mà vì cười quá nhiều không đóng được không?
Nhiều là đằng khác ạ. Tôi không nhớ hết được nhưng có nhiều đoạn cười mà đau bụng chảy cả nước mắt không thể quay nổi. Chúng tôi mới tập trung lại đã không nhịn được cười rồi nên có đoạn phải quay đi quay lại không biết bao nhiêu lần, càng về sau càng nhiều phân đoạn cười, cười rách miệng, cười đau cả cơ hàm, nhất là những cảnh hồi tưởng của Nhi với Lâm. Đạo diễn Khải Anh xây dựng hình ảnh 2 đứa yêu nhau rất nhạt nhẽo, chỉ cầm tay nhau chạy từ chợ ra công viên, cuộc tình của đôi này chỉ có cầm tay nhau và chạy thôi. Hai anh em vừa chạy vừa cười đau bụng.
- Xem tập 4 khi Nhi đến nhà trọ chất vấn về đứa trẻ con của Hân, nhân vật của Xuân Nghị xổ ra 1 tràng khiến khán giả cười bò, còn chị có cười khi quay không?
Phân cảnh tôi diễn cùng anh Xuân Nghị khi anh ấy giải thích về đứa trẻ trong tập 4 phải quay gần 3 tiếng mới xong vì thoại lủng củng và khó nhớ. Nhưng trước đó cả đoàn đã được 1 trận cười không thể đỡ nổi. Càng về sau sẽ càng nhiều phân đoạn hại não.
Quỳnh Kool và Công Dương trong 'Nhà trọ Balanha'. Mỹ Anh
Vẻ đẹp ngây thơ của Quỳnh Kool 'Đừng bắt em phải quên'
Nữ diễn viên sinh năm 1995 Quỳnh Kool thủ vai cô học trò Ngọc xinh đẹp trong 'Đừng bắt em phải quên' có vẻ đẹp mong manh cuốn hút.
" alt="Quỳnh Kool: 'Nghe tin phim ngừng phát sóng, tôi sốc thực sự'">Quỳnh Kool: 'Nghe tin phim ngừng phát sóng, tôi sốc thực sự'
-
Tôi sinh ra trong gia đình khá giả. Ngày yêu anh, bố mẹ không mấy ủng hộ. Tuy nhiên, vì chỉ có một con gái nên cha mẹ không muốn cấm cản.
Từ cô gái sống trong căn nhà bề thế 3 tầng, tôi chấp nhận ở căn nhà cấp 4. Trước khi cưới, anh nói sẽ sớm xây nhà. Thế nhưng, mấy năm đã trôi qua, dự định này chưa thực hiện được.
Một phần vì dịch Covid-19 đến, việc làm ăn của chồng bị ảnh hưởng. Phần nữa do bố mẹ chồng ốm đau nên chúng tôi phải hỗ trợ tiền thuốc men hàng tháng.
Bố mẹ chồng không phải quá dễ tính nhưng chẳng đến mức xét nét như biết bao nhiêu người khác. Các cụ sinh ra trong hoàn cảnh khó khăn, sau khi dựng vợ gả chồng phải tần tảo nuôi 4 đứa con nên chuyện tiết kiệm từng đồng là dễ hiểu.
Trong khi cả làng, nhà nào cũng lắp điều hòa, nhà chồng tôi vẫn "án binh bất động".
Nhà cửa có nhiều cây cối xung quanh, không gian thoáng mát nhưng đó là chuyện của mấy năm về trước. Còn năm nay, nắng nóng liên tục, có những hôm ăn bát cơm mà mướt mồ hôi.
Cả nhà vật vã vì nắng nóng nhưng bố mẹ chồng phản đối mua điều hòa (Ảnh minh họa: Adobe).
Tôi nhiều lần đề xuất vợ chồng sẽ chi tiền mua điều hòa, lắp ở hai phòng để cả nhà đỡ vất vả ngày nắng nóng. Nhưng 5 lần 7 lượt, bố mẹ chồng tôi đều phản đối.
Quan điểm của bố mẹ chồng là "dùng điều hòa sẽ mát hơn nhưng không có điều hòa bao nhiêu năm qua vẫn sống được". Thêm nữa, các cụ sợ có điều hòa sẽ "ngốn" tiền điện, tiết kiệm được đồng nào hay đồng đó vẫn hơn.
Thậm chí, bố mẹ chồng còn khá gay gắt với vợ chồng tôi về chuyện lắp điều hòa. Hai cụ cho rằng, sau này khi có con nhỏ mới cần lắp, còn vợ chồng son nên tiết kiệm để phòng thân và lo cho cháu.
Chồng tôi bên ngoài mạnh mẽ, ăn to nói lớn nhưng rất muốn chiều lòng bố mẹ. Chuyện chi ra 5-7 triệu đồng mua điều hòa không khó khăn nhưng ai sống chung rồi mới hiểu. Khi sắm sửa cái gì mà bố mẹ không đồng lòng, gia đình lại rơi vào cảnh bất hòa.
Mấy ngày vừa qua, nắng nóng gay gắt hơn, tôi lại đưa chuyện điều hòa ra bàn bạc. Tôi nói chưa xong, bố mẹ chồng đã phản đối ngay, đổ lỗi đường dây điện của gia đình lắp đặt từ xưa nên không tải được.
Trong khi hàng xóm đua nhau mua đồ tích điện, máy phát đề phòng lúc mất điện luân phiên, nhà chồng tôi chẳng mấy bận tâm. Tôi có hỏi đi chăng nữa cũng chỉ nhận được câu trả lời giáo điều về tiết kiệm và không mua những thứ không cần thiết.
Tôi không hài lòng với quan điểm của bố mẹ nên "trút giận" lên đầu chồng. Anh đứng giữa một bên là vợ, một bên là bố mẹ cũng rất khó xử.
Tuy vậy, tôi muốn anh phải nói rõ quan điểm để con cái được thoải mái. Bố mẹ chồng không thể mãi áp đặt mọi thứ, dù là sống chung đi chăng nữa.
Chồng tôi vốn dĩ không dùng điều hòa từ khi còn nhỏ, nhưng nhìn vợ khó chịu đành hứa sẽ thu xếp để trao đổi thêm với bố mẹ.
Cách đây vài ngày, tôi tranh thủ vừa đi dạo bộ, vừa về nhà mẹ đẻ lấy một ít đồ đạc. Lúc quay về, chồng và bố mẹ đang nói chuyện trong nhà.
Chồng tôi tha thiết xin lắp điều hòa vì không muốn vợ khổ sở, cả làng hầu hết đều có món đồ gia dụng này. Trong khi đó, bố mẹ chồng vẫn phản đối với đủ lý do, nhưng nguyên nhân chính là tiết kiệm.
Chồng tôi thưa chuyện:
- Chúng con bây giờ chưa giàu có nhưng thu nhập đủ để mua và trả tiền điều hòa. Nhà mình không phải quá nóng nhưng có điều hòa phần nào dễ chịu hơn rất nhiều. Thỉnh thoảng bị cắt điện, có máy phát tại nhà sẽ tiện hơn, mua một lần dùng được nhiều năm không lo bị thiệt.
- Nhưng bố mẹ không muốn lắp điều hòa, chẳng để làm gì. Bao nhiêu năm rồi vẫn chịu được tại sao phải tốn kém đâu con?
Con dại lắm, nhà mình không khá giả, còn nhà vợ con có điều kiện kinh tế, lại là con một. Bao nhiêu tài sản cũng là của vợ con, sao không chịu vất vả một chút.
Ông bà bên đó sang đây nhìn con gái thiếu thốn sẽ tài trợ tiền, thậm chí cho tiền mua đất, xây nhà. Họ ấm ức cảnh con sống chung sẽ sẵn sàng chi tiền, vợ chồng có thêm căn nhà, mảnh đất chẳng tốt hơn hay sao. Bố mẹ đã tính mọi nhẽ rồi, con không hiểu nên đành nói hết vậy.
Chồng tôi không đồng ý kiểu sống "tầm gửi" như vậy.
Anh nói: "Đúng, bố mẹ vợ có kinh tế khá giả, sau này cũng để lại cho vợ con. Tuy nhiên, con không bao giờ muốn lợi dụng kiểu đó.
Chúng con có thể làm ra tiền, tại sao phải dựa dẫm chỉ vì một cái điều hòa hay máy phát điện? Chuyện tài sản sau này là của tương lai, hiện tại chúng ta cố làm được gì thì nên làm bố mẹ ạ".
Lén lút đứng ngoài sân nghe câu chuyện, tôi vui vì chồng biết suy nghĩ, không muốn dựa dẫm. Trong khi đó, tôi thất vọng về cách suy nghĩ của bố mẹ chồng.
Sau đêm hôm đó, tôi bắt chồng cùng đến siêu thị điện máy mua điều hòa và máy phát điện. Bố mẹ chồng sững sờ khi các thiết bị được chuyển đến. Tôi chẳng muốn giải thích quá nhiều khi các cụ đã có suy nghĩ muốn lợi dụng nhà thông gia.
May mắn là tôi có người chồng hiểu chuyện, biết suy nghĩ và có ý chí, không hùa theo bố mẹ trông chờ tài sản bên ngoại.
Với nhà chồng, tôi sẽ phải có quan điểm rõ ràng về mọi chuyện, nhất là kinh tế, để nhà ngoại không bị lợi dụng trong mọi tình huống.
Theo Dân trí
Không đủ tiền sính lễ, chàng trai huỷ đám cưới với bạn gái yêu 8 năm
TRUNG QUỐC - Chàng trai buộc phải chia tay bạn gái lâu năm sau khi bố mẹ cô đòi tiền sính lễ 380.000 tệ (hơn 1,2 tỷ đồng), gần gấp đôi mức giá ở địa phương." alt="Luôn phản đối lắp điều hòa, 'âm mưu' của bố mẹ chồng khiến vợ ngã ngửa tâm sự">Luôn phản đối lắp điều hòa, 'âm mưu' của bố mẹ chồng khiến vợ ngã ngửa tâm sự
-
Khi phụ nữ “săn tình”
Người ta thường nói, cái gì càng thiếu thì càng khao khát. Nhiều phụ nữ đã có gia đình đủ đầy nhưng thay vì dành thời gian cho những ông chồng bù khú nhậu nhẹt, họ đi tìm cảm giác mới lạ bên các cậu trai tân. Họ cảm thấy rằng những nam thanh niên thật sự rất hấp dẫn, họ chỉ muốn tiếp cận bằng mọi cách để làm quen, lân la rồi nảy sinh tình cảm... Những chuyện ở trong công sở dần dà trở thành đề tài, câu chuyện để các chị em trút nỗi lòng của mình. Nhiều chị em khi mới gặp đã “bắt sóng” mục tiêu khá nhanh. Làm việc cùng nhau mỗi ngày, chia sẻ cùng nhau khó khăn, dần dà chuyện nảy nở tình yêu đến là điều dễ hiểu.
Chị Lan, 32 tuổi, làm việc tại một Cty chứng khoán của nước ngoài, chia sẻ: “Nhịp sống vẫn diễn ra bình thường nếu không có sự xuất hiện của một chàng trai, là nhân viên cấp dưới kém tôi đến 5 tuổi. Ngay từ lúc phỏng vấn, tôi đã để ý đến bằng cấp, lý lịch và tất nhiên không quên vẻ điển trai, thông minh toát lên qua những câu trả lời sắc sảo và thuyết phục của Mạnh. Ngay từ cái nhìn đầu tiên tôi đã thấy có điều gì tạo nên sợi dây kết nối giữa tôi và Mạnh. Tôi như sa lầy, lạc lối và trái tim bắt đầu đập loạn nhịp khi nghĩ đến Mạnh”.
Cuộc sống biến chuyển đến chóng mặt, là chuỗi của những so sánh mới - cũ. Đối với nhiều chị em cũng vậy, biết rằng đã lạc lối nhưng khó dứt. Mặc cho bạn bè, đồng nghiệp bóng gió ngăn cản, mặc cho người đời dèm pha, nhiều chị vẫn như con thiêu thân.
Nhung, 35 tuổi, nhân viên một công ty viễn thông, lập gia đình được 5 năm và có một nhóc 3 tuổi kháu khỉnh. Nhưng sự đời thường trớ trêu nên những người phụ nữ như Nhung thường có những nỗi khổ tâm riêng... chẳng ai thấu được. Không xinh đẹp nhưng có phong thái của người phụ nữ quý phái, vậy mà Nhung lại chết mê chết mệt Hoàng - vốn là một kỹ thuật viên mới làm được vài tháng. Nhìn vẻ ngoài ai cũng phải khen Hoàng đẹp trai, nhất là khi cậu ta khoác bộ cánh công sở nhìn chẳng khác “hot boy” Hàn Quốc.
Mặc cho một số đồng nghiệp ngăn cản, nàng vẫn bỏ ngoài tai. Sau gần một năm trời quấn quýt với trai trẻ, cuối cùng Hoàng quay ngoắt 180 độ với Nhung, vì lý do cưới vợ. Mối quan hệ rình rang đó kết thúc chóng vánh nhưng hậu quả vẫn còn là những điều tiếng mà “người ở lại” phải gánh chịu.
Trường hợp của Ngọc Anh, 34 tuổi, là trưởng phòng kế toán cho một doanh nghiệp, chồng con đề huề, nhưng khổ nỗi anh chồng hiếm khi ở nhà. Cô được đánh giá là phụ nữ có chút nhan sắc, lại được tiếng giỏi dang trong công việc... Cậu thanh niên kém Ngọc Anh 9 tuổi tên Nam, làm thiết kế trong công ty được gần 1 năm. Hai người “bắt sóng” nhau là lần Ngọc Anh gặp Nam tại căng tin của công ty, những câu chuyện cởi mở của hai người dần khiến cho cả hai mật thiết hơn… Tới khi mối quan hệ của hai người quấn quýt thì chồng Ngọc Anh biết chuyện và làm “ra ngô ra khoai”. Hạnh phúc gia đình của Ngọc Anh bị đánh đổi bằng vết nứt khó lành.
Hẹn hò cùng các chàng trai trẻ trong cơ quan đồng nghĩa với việc, các chị em sẽ ít phải suy nghĩ về các mối quan hệ trong quá khứ cũng như lo lắng về các vấn đề hiện tại. Các chị em sẽ không lo vợ cũ hay con cái của người tình làm phiền. Chuyện chị em trong cơ quan bàn tán về việc chinh phục “phi công trẻ” thế nào, ra làm sao, đặc biệt việc ân ái cùng “phi công trẻ” cũng mang lại cảm xúc khác hẳn với ông chồng đã quen hơi chăn gối. Chính vì điều này mà các phụ nữ đã có gia đình tò mò và hơn hết các chị đã nghĩ đến việc sẽ chinh phục bằng được, sẽ đưa phi công trẻ "vào đường băng” để "cất cánh"!
Các chị còn đặt ra mục tiêu chinh phục các “phi công” trong 2 tháng, 3 tháng…để bắt đầu cho kế hoạch hoàn hảo thì những việc như đi gặp khách hàng, ăn trưa, trao đổi công việc… đều được tính tới trong phương án tiếp cận các “boy”. Thậm chí, nhiều chị em chẳng thể nhớ nổi số “boy” trẻ đã từng “qua tay” hay là họ không thèm nhớ.
Ảnh mang tính chất minh họa.
Kỹ nghệ “cặp bồ”
Dường như các chị cảm thấy thật tươi mới khi “trai trẻ” đánh giá cao những kinh nghiệm cuộc sống của mình. Ngoài ra, các “boy” trong cơ quan thường không cảm thấy bị áp lực bởi thành công của người phụ nữ hơn tuổi mình, họ thấy ngưỡng mộ và gọi với cái tên “sếp”. Có một điều khó lòng chối cãi, là những người trẻ tuổi thường có vẻ bề ngoài hơn hẳn nhiều quý ông đã bước vào tuổi tứ tuần. Sự thu hút ở vẻ bề ngoài là một phần quan trọng của các mối quan hệ.
Ở cái tuổi không còn tràn trề nhựa sống, cũng chẳng phải là già, các chị cứ mãi vướng mắc trong những mối tình không đầu, không cuối. Thậm chí có người có tới 2-3 chàng thanh niên để thay đổi, có khi cách 2 ngày, có khi chỉ buổi sáng và buổi chiều. Vậy thì ai “sở khanh” hơn ai? Có những người bị bỏ rơi, nhưng cũng có những người tìm cách bỏ rơi những “boy” trẻ, họ cũng không buồn không vui. Chỉ xem đó như những món ăn, khi nó đã nhàn nhạt thì cần thay đổi thứ gia vị nào ngon hơn… Nhưng cuộc tình qua tay các chị em cũng có những mặt trái, cạm bẫy mà người trong cuộc phải thật tỉnh táo. Nếu yêu phải những “boy” chỉ muốn thỏa mãn nhu cầu tình dục, không tính chuyện xa xôi thì bạn cũng phải xác định rõ tâm lý từ đầu, để không bị tổn thương nếu bị “đá”.
Các chàng trai trẻ có nhiều “tình” nhưng luôn thiếu tiền. Họ không có sự ổn định về tài chính. Trừ khi bạn sẵn sàng chi tiền để “nuôi” họ, còn không hãy cảnh giác kẻo tiền mất, tình tan. Và vấn đề lớn nhất mà các chị em phải đối mặt chính là sự kỳ thị của xã hội. Khi sánh bước bên một chàng trai trẻ, các chị khó tránh khỏi những lời dị nghị về mối quan hệ lằng nhằng. Mỗi người đều lựa chọn cho mình cách sống, miễn là họ cảm thấy ổn và không ảnh hưởng đến những người xung quanh. Tất nhiên, những điều chị em kể tội không phải là sai. Bởi đúng là ham vui, nhiều người lăng nhăng, yêu đương vớ vẩn. Tuy không phải ai cũng thế.
Chị em hãy tự nhìn lại bản thân, xem mình đã làm tròn trách nhiệm với gia đình, đã là người yêu, người vợ chu toàn chưa? Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ cho mình. Dù biết, phụ nữ bây giờ cũng “gớm” lắm chứ!
(Theo PL&XH)" alt="Chuyện về những cuộc đi “săn” của giới “máy bay bà già”">Chuyện về những cuộc đi “săn” của giới “máy bay bà già”
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
-
Kết quả trên được đưa ra khi UBND thành phố thực hiện khảo sát 12.900 công chức và 76.600 viên chức trên địa bàn phục vụ Đề án xây dựng nền công vụ TP HCM hoạt động hiệu lực, hiệu quả giai đoạn 2024-2030, vừa ban hành. Khảo sát của thành phố cho thấy hơn 75% công chức đánh giá khối lượng công việc ở mức nhiều hoặc rất nhiều. Khoảng 74% người được hỏi trả lời sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ để được ở lại cơ quan, đơn vị, song 43% người nói rằng "sẵn sàng nghỉ việc khi có cơ hội phù hợp hơn" và gần 22% phân vân giữa đi và ở.
" alt="Công việc áp lực, 43% công chức TP HCM sẽ nghỉ khi 'có cơ hội'">Công việc áp lực, 43% công chức TP HCM sẽ nghỉ khi 'có cơ hội'